Môn ToánMôn Toán 12Tài liệu PTTHTài liệu theo môn học 2024

Giải Toán 12 Cánh Diều Bài 3 Chương 4 Tích Phân

Giải Toán 12 Cánh Diều Chương 4 Nguyên Hàm Tích Phân

  • Giải Toán 12 Cánh Diều Bài 1 Chương 4 Nguyên Hàm
  • Giải Toán 12 Cánh Diều Bài 2 Chương 4 Nguyên Hàm Của Một Số Hàm Số Sơ Cấp
  • Giải Toán 12 Cánh Diều Bài 3 Chương 4 Tích Phân
  • Giải Toán 12 Cánh Diều Bài 4 Chương 4 Ứng Dụng Hình Học Của Tích Phân
  • Giải Toán 12 Cánh Diều Bài Tập Cuối Chương 4

Câu 1.Tích phân $intlimits_2^3 {frac{1}{{{x^2}}}dx} $ có giá trị bằng:

A. $frac{1}{6}$.

B. $ – frac{1}{6}$.

C. $frac{{19}}{{648}}$.

D. $ – frac{{19}}{{648}}$.

Lời giải

Câu 2.Tích phân $intlimits_{frac{pi }{7}}^{frac{pi }{5}} {sin xdx} $ có giá trị bằng:

A. $sinfrac{pi }{5} – sinfrac{pi }{7}$.

B. $sinfrac{pi }{7} – sinfrac{pi }{5}$.

C. $cosfrac{pi }{5} – cosfrac{pi }{7}$.

D. $cosfrac{pi }{7} – cosfrac{pi }{5}$.

Lời giải

Câu 3. Tích phân $intlimits_0^1 {frac{{{3^x}}}{2}dx} $ có giá trị bằng:

A. $ – frac{1}{{ln3}}$.

B. $frac{1}{{ln3}}$.

C. -1

D. 1 .

Lời giải

Câu 4.Cho $intlimits_{ – 2}^3 {f(x)dx = – 10} $ , $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $fleft( x right)$ trên đoạn $left[ { – 2;3} right]$, $Fleft( 3 right) = – 8$. Tính $Fleft( { – 2} right)$.

Lời giải

Câu 5.Cho Cho $int_0^4 f (x)dx = 4,int_3^4 f (x)dx = 6$. Tính $int_0^3 f (x)dx$.

Lời giải

Câu 6.Tính:

a) $int_0^1 {left( {{x^6} – 4{x^3} + 3{x^2}} right)} dx$

b) $int_1^2 {frac{1}{{{x^4}}}} ;dx$;

c) $int_1^4 {frac{1}{{xsqrt x }}} ;dx$;

d) $int_0^{frac{pi }{2}} {(4sin x + 3cos x)} dx$;

e) $int_{frac{pi }{4}}^{frac{pi }{2}} {{{cot }^2}} x;dx$;

g) $int_0^{frac{pi }{4}} {{{tan }^2}} x;dx$;

h) $int_{ – 1}^0 {{e^{ – x}}} ;dx$;

i) $int_{ – 2}^{ – 1} {{e^{x + 2}}} ;dx$

k) $int_0^1 {left( {{{3.4}^x} – 5{e^{ – x}}} right)} dx$

Lời giải

Câu 7. a) Cho một vật chuyển động với vận tốc $y = vleft( t right)left( {m/s} right)$. Cho $0 < a < b$ và $vleft( t right) > 0$ với mọi $t in left[ {a;b} right]$. Hãy giải thích vì sao biểu thị quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ $a$ đến $b(a,b$ tính theo giây).

b) Áp dụng công thức ở câu a) để giải bài toán sau: Một vật chuyển động với vận tốc $vleft( t right) = 2 – sintleft( {;m/s} right)$. Tính quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm $t = 0left( {;s} right)$ đến thời điểm $t = frac{{3pi }}{4}left( {;s} right)$.

Lời giải

Câu 8.Một vật chuyển động với vận tốc được cho bởi đồ thị ở Hình 9.

a) Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 1 giây đầu tiên.

b) Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 2 giây đầu tiên.

Hình 9

Lời giải

Câu 9.Ở nhiệt độ ${37^ circ }C$, một phản ứng hoá học từ chất đầu $A$, chuyển hoá thành chất sản phẩm $B$ theo phương trình: $A to B$. Giả sử $yleft( x right)$ là nồng độ chất $A$ (đơn vị $mol{L^{ – 1}}$ ) tại thời gian $x$ (giây), $yleft( x right) > 0$ với $x geqslant 0$, thoả mãn hệ thức: $y’left( x right) = – 7 cdot {10^{ – 4}}yleft( x right)$ với $x geqslant 0$. Biết rằng tại $x = 0$, nồng độ (đầu) của $A$ là $0,05;mol;{L^{ – 1}}$.

a) Xét hàm số $fleft( x right) = lnyleft( x right)$ với $x geqslant 0$. Hãy tính $f’left( x right)$, từ đó hãy tìm hàm số $fleft( x right)$.

b) Giả sử ta tính nồng độ trung bình chất $A$ (đơn vị mol L ${;^{ – 1}}$ ) từ thời điểm $a$ (giây) đến thời điểm $b$ (giây) với $0 < a < b$ theo công thức . Xác định nồng độ trung bình của chất $A$ từ thời điểm 15 giây đến thời điểm 30 giây.

Lời giải

5/5 - (1 bình chọn)
Không có icon nào được chọn.

Tài liệu Học Tập

Download Tài liệu học tập miễn phí, Bài giảng dạy chất lượng cao ở cấp THPT và THCS. Các chuyên đề, bài tập, đề thi học kỳ, đề kiểm tra 1 tiết, đề thi thử đại học , Đề thi đại học các năm

BÀI CÙNG CHUYÊN MỤC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button